Tại sao gà chọi không đá hẳn là thắc mắc của nhiều kê thủ khi mới tham gia loại hình giải trí này. Gà chọi không chịu đá, hay còn gọi là “gà rốt,” thường khiến các sư kê cảm thấy lo lắng và thất vọng. Dưới đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này và cách khắc phục hiệu quả mà kê thủ có thể áp dụng.
Tại sao gà chọi không đá?
Tại sao gà chọi không đá, gà nhát đòn, bỏ chạy, đây hẳn là thắc mắc của nhiều người khi mới tập thành nuôi gà chiến. Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, dưới đây là các lý do cụ thể:
Gà đang bị bệnh
Khi gà chọi có những biểu hiện như xù lông, ủ rũ, chảy nước mũi, khò khè, mắt xoàng… là dấu hiệu cho thấy chúng đang bị bệnh và cần nghỉ ngơi điều trị. Cần tách đàn để tránh lây bệnh, sử dụng chế độ ăn uống khoa học để giúp tăng cường sức đề kháng.
Các phương pháp nuôi gà chọi chưa hợp lý
Phương pháp nuôi chưa hợp lý cũng là lý do tạo sao gà chọi không đá. Có thể là bạn đang nhốt gà mới cùng những chiến kê khác, dẫn đến việc gà mới sẽ bị bắt nạt gây sợ hãi nhút nhát. Lúc thi đấu sẽ hay bị hoảng sợ, bỏ chạy do bị chấn thương tâm lý từ việc nuôi nhốt chung.
Luyện tập và xổ gà không hợp lý là lý do tại sao gà chọi không đá?
Nếu gà chọi phải thi đấu với cường độ cao và liên tục mà không có thời gian hồi sức. Chúng sẽ nhanh chóng mất sức và tâm lý thi đấu, dẫn đến tình trạng nhát đòn và bỏ chạy, đây là lý do tại sao gà chọi không đá.
Thiếu kinh nghiệm khi chọn đối thủ thi đấu
Nên có sự cân nhắc kỹ lưỡng về việc lựa chọn đối thủ cho gà chọi. Việc cho gà còn non, chưa trưởng thành thi đấu với những đối thủ dày dạn kinh nghiệm sẽ gây ra chấn thương tâm lý, khiến chúng dễ bỏ chạy khi gặp tình huống khó khăn.
Cách điều trị gà nhát đòn, không chịu đá ra sao?
Nếu đã nắm rõ lý do tại sao gà chọi không đá thì dưới đây là cách điều trị để gà sung sức và hưng phấn thi đấu trở lại.
Luyện tập hợp lý
Khi chuẩn bị cho những con gà chọi không chịu đá tham gia thi đấu, việc huấn luyện và xây dựng chế độ luyện tập cho chúng rất quan trọng. Một số bài tập như vần hơi, vần đòn, chạy bộ… giúp chúng rèn luyện sức bền và tăng cường khả năng hô hấp. Các bài tập nên được bố trí từ nhẹ đến nặng dần để gà có thời gian thích nghi cũng như rèn luyện kỹ năng tấn công và phòng thủ.
Sử dụng thuốc hỗ trợ
Việc sử dụng thuốc để điều trị cho gà không chịu đá có thể mang lại hiệu quả tích cực nếu được áp dụng đúng cách. Một số loại thuốc phổ biến như Lampam, Super Energy giúp gà chọi lấy lại sự sung mãn, hưng phấn, và máu chiến. Những loại thuốc này có khả năng tăng cường sức bền và sự dẻo dai của gà trong khi thi đấu.
Nên sử dụng thuốc theo đúng liều lượng chỉ định từ nhà sản xuất hoặc từ sự tư vấn của các chuyên gia có kinh nghiệm trong việc nuôi gà chọi. Việc sử dụng quá liều có thể gây hại cho sức khỏe của gà, làm hỏng cơ bắp hoặc gây ra các vấn đề về sức khỏe lâu dài.
Xem thêm: tại sao đá gà mạng luôn thua
Không nuôi chung
Nếu gà đã bị lỏn lẻn không chịu đá bạn không được nuôi chung chuồng với các gà chiến khác mà cần tách biệt hoàn toàn. Việc này giúp tránh cho gà lỏn lẻn không bị ảnh hưởng tâm lý bởi những chiến kê hung hăng, giúp chúng bình tĩnh hơn. Chỉ nên nuôi gà lỏn lẻn trong một cái bội trùm kín chăn màn, chỉ để một lỗ nhỏ cho ánh sáng chiếu vào. Cách này giúp gà cảm thấy an toàn hơn và không bị áp lực từ môi trường xung quanh.
Gợi ý cách phòng tránh gà bị nhát không đá
Sau khi tìm hiểu lý do tại sao gà chọi không đá và cách trị đã được gợi ý ở trên, và để gà chiến của bạn không gặp tình trạng này thì nên áp dụng các biện pháp sau:
- Khi mang gà mới về, không nên cho chúng tiếp xúc ngay với bầy gà chiến cũ. Thay vào đó nên tạo một khu vực riêng cho gà mới trong thời gian đầu để chúng làm quen với môi trường mới mà không bị áp lực từ gà cũ.
- Tránh nhốt gà còn non, yếu với những con gà chọi mạnh hơn, vì điều này có thể gây ra chấn thương hoặc tâm lý cho gà mới.
- Theo dõi sức khỏe và tình trạng tinh thần của gà, và chỉ cho thi đấu khi chúng thực sự sẵn sàng, tần suất thi đấu quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến lý của gà chiến.
- Việc ép gà chiến đấu khi không khỏe có thể dẫn đến tình trạng chấn thương hoặc tâm lý sợ hãi, vì thế nên để ý đến thể trạng trước khi cho thi đấu.
Bài viết trên đây đã cập nhật những nguyên nhân tại sao gà chọi không đá cũng như phương pháp điều trị chi tiết. Hy vọng những kiến thức này có thể giúp sư kê áp dụng thành công cho gà chiến của mình và rèn luyện được sức mạnh tốt nhất.